Ảnh minh họa
Cụ thể, số hộ gia đình (tính theo số công tơ điện) tại TPHCM thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt hơn 2,375 triệu/2,4 triệu hộ gia đình, đạt tỷ lệ 98,90%, hoàn thành vượt chỉ tiêu được giao của Đề án 241.
Mặc dù vậy, thanh toán không tiền mặt tại TPHCM cũng còn nhiều vướng mắc. Cụ thể, các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng đa phần là người lớn tuổi, không thành thạo sử dụng công nghệ và rút tiền tại các máy ATM. Số lượng máy ATM tại các huyện ngoại thành, khu vực nông thôn chưa nhiều trong khi tiền mặt vẫn được sử dụng phổ biến nên nhiều người vẫn muốn nhận tiền bằng tiền mặt. Mức phí thanh toán qua thẻ mà bệnh viện phải chịu khá cao (1%-1,7% giá trị giao dịch).
Từ đó, TPHCM kiến nghị NHNN chỉ đạo các NHTM tăng cường chất lượng phục vụ và máy ATM để người dân ở khu vực ngoại thành, nông thôn dễ tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng; đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền để người dân hiểu và nắm được ưu điểm của thanh toán không tiền mặt.
Các tin, bài viết khác
-
Nam A Bank lần thứ hai nhận giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Châu á”
-
Yêu cầu TCTD cung cấp thông tin giao dịch người nộp thuế
-
ABBANK lên tiếng về việc nhận thế chấp một số hạng mục công trình thuộc Dự án công viên Phù Đổng
-
7 tháng, các ngân hàng phát hành gần 105.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp
-
Kiểm soát tín dụng vào bất động sản
-
Triển khai chương trình giáo dục tài chính để ngăn chặn tín dụng đen
-
Rút - chuyển tiền liên ngân hàng tại máy STM của Unicloud và KienlongBank chỉ bằng mã QR
-
KienlongBank gây ấn tượng trong sự kiện “Chuyển đổi số” ngành Ngân hàng 2022
-
Khách hàng KienlongBank rút tiền gửi trước hạn vẫn được hưởng lãi suất cao
-
VPBank và AIA Việt Nam nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược lâu dài