Xưởng sản xuất của Công ty R Technical (Nhật Bản) tại Việt Nam
Cụ thể, có 126 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giảm 74,8% so với cùng kỳ, với tổng vốn đăng ký đạt 3,31 tỷ USD, giảm 33,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Tuy nhiên, có 115 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, giảm 23,8% so với cùng kỳ, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,61 tỷ USD, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ.
Thêm vào đó là 445 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, giảm 71,9% so với cùng kỳ, với tổng giá trị vốn góp 543,1 triệu USD, giảm 34,4% so với cùng kỳ.
Đáng lưu ý, vốn thực hiện ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong hai tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực, tại 43 tỉnh, thành phố. Cần Thơ dẫn đầu danh sách thu hút vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,31 tỷ USD, chiếm 24,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hải Phòng đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký gần 918 triệu USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư. Bắc Giang đứng thứ ba với gần 573 triệu USD, chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất: Kỳ vọng vực dậy “sức khỏe” doanh nghiệp
-
Chủ doanh nghiệp nợ thuế sẽ không được phép thành lập công ty mới
-
Nhật Bản nới lỏng cảnh báo đi lại với Việt Nam và 35 quốc gia và vùng lãnh thổ
-
Ủy ban Kinh tế đề nghị xem xét phát triển lại dự án điện hạt nhân
-
Giải pháp gỡ “điểm nghẽn” thu phí điện tử không dừng
-
S&P nâng xếp hạng tín nhiệm dài hạn của Việt Nam lên mức BB+
-
Dệt may Việt Nam: Mạnh nhưng chưa vững
-
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Anh: Thúc đẩy cơ hội mở rộng thị trường
-
Cấp thiết lắp đặt thu phí không dừng: Vì sao vẫn ì ạch?
-
Có những việc địa phương làm được, sao bộ ngành vẫn “ôm”?