Theo cam kết của EVFTA, các doanh nghiệp xuất khẩu phải đảm bảo yêu cầu chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mới được cắt giảm thuế quan. Theo đó, từ vải nguyên liệu được dùng để may quần áo trở đi phải được dệt tại Việt Nam hoặc các nước là thành viên EU. Tuy nhiên, phần lớn nguyên phụ liệu dệt may ở Việt Nam đang phải nhập từ các nguồn không phải là thành viên EVFTA.
Vì vậy, Việt Nam đã đàm phán với EU đưa vào điều khoản cho phép doanh nghiệp Việt Nam cộng gộp hàm lượng xuất xứ của nguyên liệu dệt may nhập khẩu từ Hàn Quốc (nước đã ký FTA với EU) vào sản phẩm dệt may sản xuất tại Việt Nam để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang EU.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Yếu tố tác động lên chỉ số giá tiêu dùng
-
Chưa cấp giấy chứng nhận kinh doanh cá cược vì chưa có dự án nào hoàn thành
-
Cả 3 miền Bắc, Trung, Nam dồn lực tập trung triển khai các dự án lớn của ngành giao thông vận tải
-
Trước ngày 15/8 phải có giải pháp hỗ trợ tiền thuê nhà cho lao động
-
Trọng cung hay trọng cầu?
-
Mỹ kết luận sơ bộ vụ điều tra chống bán phá giá với gỗ dán Việt Nam
-
Đồng ý giao hơn 78 ngàn tỷ đồng đầu tư 3 dự án giao thông trọng điểm
-
Việt Nam nhập siêu gần 2 triệu tấn sắt thép trong 7 tháng
-
Phố núi Đà Lạt cũng… ngập
-
Hà Nội yêu cầu kê khai và giảm cước vận tải khi giá xăng dầu ‘lao dốc’