Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng

Đảo Thổ Chu vẫn giữ được môi trường tự nhiên với nhiều rạn san hô dày đặc, những cánh rừng hoang sơ, là nơi sinh sống của các loại chim thú, sinh vật biển. Đảo Thổ Chu có 4 bãi biển đẹp là bãi Ngự, bãi Dong, bãi Mun và bãi Nhất. Tương truyền ngư dân Việt đã ra sinh sống tại Thổ Chu từ thế kỷ thứ 18. Sở dĩ trên đảo có địa danh bãi Ngự vì đây là nơi chúa Nguyễn Ánh thường ra ngắm cảnh, bàn việc quân sự với các quan. Trong suốt cuộc chinh chiến với quân Tây Sơn, rất nhiều lần Nguyễn Ánh bị bại, phải đưa gia quyến, thuộc hạ ra tạm lánh ở quần đảo này.

(ĐTTCO) - Thổ Chu (còn gọi là Thổ Châu) nằm cách Phú Quốc 102km và cách mũi Cà Mau 157km, là đảo lớn nhất trong số các quần đảo nằm ở vùng cực Tây Nam nước ta, giáp Vịnh Thái Lan. Quần đảo Thổ Chu có 8 đảo là Thổ Chu, Hòn Tử, Cao Cát, Hòn Nhạn, Hòn Khô, Đá Bàn, Hòn Xanh, Hòn Cao; nay thuộc địa giới hành chính huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Đảo Thổ Chu vẫn giữ được môi trường tự nhiên với nhiều rạn san hô dày đặc, những cánh rừng hoang sơ, là nơi sinh sống của các loại chim thú, sinh vật biển. Đảo Thổ Chu có 4 bãi biển đẹp là bãi Ngự, bãi Dong, bãi Mun và bãi Nhất. Tương truyền ngư dân Việt đã ra sinh sống tại Thổ Chu từ thế kỷ thứ 18. Sở dĩ trên đảo có địa danh bãi Ngự vì đây là nơi chúa Nguyễn Ánh thường ra ngắm cảnh, bàn việc quân sự với các quan. Trong suốt cuộc chinh chiến với quân Tây Sơn, rất nhiều lần Nguyễn Ánh bị bại, phải đưa gia quyến, thuộc hạ ra tạm lánh ở quần đảo này.

Sau ngày thống nhất, tháng 5-1975, Khmer Đỏ tiến chiếm đảo Thổ Chu, bắt và giết hại 528 người dân trên đảo. Sau đó, quân ta tiến công thu hồi lại đảo vào ngày 27-5-1975. Năm 1977, một lần nữa Khmer Đỏ tấn công đảo này, nhưng đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Hiện nay, trên đảo có 500 hộ dân sống tập trung tại bãi Ngự và bãi Dong. Do mưu sinh nơi đầu sóng ngọn gió, người dân nơi đây mỗi năm phải chuyển nhà 2 lần quanh đảo để tránh bão nên nhà cửa còn tạm bợ, sinh hoạt khó khăn do thiếu nước ngọt vào mùa khô, tàu bè vào đất liền phải mất 8-10 giờ trong điều kiện biển êm... Tuy vậy, người dân kiên quyết bám đảo, bất chấp xa xôi cách trở, xác lập chủ quyền và cột mốc sống trên vùng biển cực Tây Nam của Tổ quốc. Dân số của đảo từ 30 người (năm 1992, khi UBND tỉnh Kiên Giang đưa 6 gia đình ra đảo lập nghiệp) nay đã lên đến 2.000 người.

Dân cư trên đảo phần lớn là lực lượng hải quân và biên phòng xuất ngũ, lập gia đình và định cư tại đây sinh sống bằng nghề đánh bắt, mua bán hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá. Người dân Thổ Chu đoàn kết một lòng, sớm tối có nhau và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng đồn trú trên đảo: Các chiến sĩ trạm rađa Hải quân Vùng 5, Lực lượng Biên phòng, cán bộ nhân viên trạm Hải Đăng... Dân quân đảo Thổ Chu thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có trời có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó".

 Một góc đảo Thổ Chu. Người dân đến viếng đền Thổ Chu, thắp hương tưởng niệm những người đã hy sinh. Trạm Hải đăng Thổ Chu. Làng bè nuôi hải sản trên biển. Canh giữ biển đảo. Trạm rađa Hải quân Vùng 5 trên đảo Thổ Chu. Ông Lê Tiền Tuyến, Phó TBT báo SGGP (giữa) và Thượng tá Hoàng Công Tân (phải), Thượng tá Nguyễn Ngọc Hòe (trái) dẫn đầu đoàn công tác dân quân ra thăm các điểm đảo. Cột mốc chủ quyền trên đảo Thổ Chu. Xe tải vận chuyển đoàn công tác đến điểm cao nhất đảo Thổ Chu thăm chiến sĩ rađa Hải quân Vùng 5.

Một góc đảo Thổ Chu.

Một góc đảo Thổ Chu. Người dân đến viếng đền Thổ Chu, thắp hương tưởng niệm những người đã hy sinh. Trạm Hải đăng Thổ Chu. Làng bè nuôi hải sản trên biển. Canh giữ biển đảo. Trạm rađa Hải quân Vùng 5 trên đảo Thổ Chu. Ông Lê Tiền Tuyến, Phó TBT báo SGGP (giữa) và Thượng tá Hoàng Công Tân (phải), Thượng tá Nguyễn Ngọc Hòe (trái) dẫn đầu đoàn công tác dân quân ra thăm các điểm đảo. Cột mốc chủ quyền trên đảo Thổ Chu. Xe tải vận chuyển đoàn công tác đến điểm cao nhất đảo Thổ Chu thăm chiến sĩ rađa Hải quân Vùng 5.

Người dân đến viếng đền Thổ Chu, thắp hương tưởng niệm những người đã hy sinh.

Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng ảnh 3

Trạm Hải đăng Thổ Chu.

Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng ảnh 4

Làng bè nuôi hải sản trên biển.

Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng ảnh 5

Canh giữ biển đảo.

Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng ảnh 6

Trạm rađa Hải quân Vùng 5 trên đảo Thổ Chu.

Một góc đảo Thổ Chu. Người dân đến viếng đền Thổ Chu, thắp hương tưởng niệm những người đã hy sinh. Trạm Hải đăng Thổ Chu. Làng bè nuôi hải sản trên biển. Canh giữ biển đảo. Trạm rađa Hải quân Vùng 5 trên đảo Thổ Chu. Ông Lê Tiền Tuyến, Phó TBT báo SGGP (giữa) và Thượng tá Hoàng Công Tân (phải), Thượng tá Nguyễn Ngọc Hòe (trái) dẫn đầu đoàn công tác dân quân ra thăm các điểm đảo. Cột mốc chủ quyền trên đảo Thổ Chu. Xe tải vận chuyển đoàn công tác đến điểm cao nhất đảo Thổ Chu thăm chiến sĩ rađa Hải quân Vùng 5.

Ông Lê Tiền Tuyến, Phó TBT báo SGGP (giữa)
và Thượng tá Hoàng Công Tân (phải), Thượng tá Nguyễn Ngọc Hòe (trái)
dẫn đầu đoàn công tác dân quân ra thăm các điểm đảo.

Thổ Chu - Hiên ngang nơi đầu sóng ảnh 8

Cột mốc chủ quyền trên đảo Thổ Chu.

Một góc đảo Thổ Chu. Người dân đến viếng đền Thổ Chu, thắp hương tưởng niệm những người đã hy sinh. Trạm Hải đăng Thổ Chu. Làng bè nuôi hải sản trên biển. Canh giữ biển đảo. Trạm rađa Hải quân Vùng 5 trên đảo Thổ Chu. Ông Lê Tiền Tuyến, Phó TBT báo SGGP (giữa) và Thượng tá Hoàng Công Tân (phải), Thượng tá Nguyễn Ngọc Hòe (trái) dẫn đầu đoàn công tác dân quân ra thăm các điểm đảo. Cột mốc chủ quyền trên đảo Thổ Chu. Xe tải vận chuyển đoàn công tác đến điểm cao nhất đảo Thổ Chu thăm chiến sĩ rađa Hải quân Vùng 5.

Xe tải vận chuyển đoàn công tác đến điểm cao nhất đảo Thổ Chu
thăm chiến sĩ rađa Hải quân Vùng 5.

Các tin khác